Bài giảng Dấu gạch ngang ngữ văn lớp 7 (P1)Tiếng Việt Dấu câu – Ngữ Văn Lớp 7- Bài tập SGK , hk1, hk2, tập 1, tập 2
♦Giáo viên: Lê Hạnh
► Facebook:
► Khóa học của cô: Khóa Ngữ Văn lớp 7:
————¤¤¤¤¤¤¤¤————-
♦ Các bạn hãy nhanh tay like và subscribe để nhận được đầy đủ bộ tài liệu quan trọng, các video chữa đề và bài tập chi tiết nhất tại:
Hoặc tham khảo thêm:
►Website giúp học tốt:
►Fanpage:
►Hotline: 0965012186
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
‡ “Đam mê- sáng tạo- tự -giác- thành công” .Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn cho các học sinh khối THCS, cô Lê Hạnh luôn luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Với giọng văn truyền cảm, tràn đầy nhiệt huyết, cách trình bày rõ ràng, tư duy khoa học, cô đã, đang và sẽ mang đến cho các thế hệ học trò những bài giảng hay, lôi cuốn, hấp dẫn. Cô luôn đặt ra mục tiêu cụ thể và yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập, cố gắng nỗ lực không ngừng, phát huy năng lực sáng tạo, chủ động, năng lực giải quyết vấn đề đặc biệt là năng lực tự học ở các em.
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
Nội dung bài Bài giảng Soạn bài Dấu gạch ngang-Tiếng Việt Dấu câu
I. Công dụng của dấu gạch ngang
Trong mỗi trường hợp sau đây, dấu gạch ngang được dùng để:
a. đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu. (dấu ngoặc đơn và dấu phẩy cũng có công dụng này)
b. đánh dấu lời thoại trực tiếp
c. đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê
d. nối các bộ phận thành cặp.
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
Dấu gạch nối thường dùng để đánh dấu ranh giới giữa các tiếng khi phiên âm tên nước ngoài, ví dụ: Va-ren, A-lếch-xăng, A-ri-xtít,…
Dấu gạch nối không phải là dấu câu như các dấu: chấm, phẩy, chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang,… Khi viết, dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
III. Luyện tập
Câu 1: Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu gạch ngang có công dụng
a. đánh dấu bộ phận chú giải
b. đánh dấu bộ phận chú giải
c. đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận chú giải
d. nối các bộ phận thành cặp
e. nối các bộ phận thành cặp
Câu 2: Các dấu gạch nối trong các ví dụ SGK dùng để đánh dấu ranh giới giữa các tiếng phiên âm tên nước ngoài.
Câu 3: Đặt câu:
a. Thị Kính vốn được sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo nhưng lại về làm dâu nhà Thiện Sĩ – một gia đình địa chủ.
b. Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, tôi ngồi cùng với Minh Hải – một học sinh của Cà Mau.
————¤¤¤¤¤¤¤¤————
♥Giuphoctot.vn luôn đồng hành cùng bạn!
Nguồn: https://thrifttrader.org
Xem thêm bài viết khác: https://thrifttrader.org/giao-duc/
Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài giảng của cô Lê Hạnh. Để có thêm nhiều kiến thức bổ ích môn Ngữ văn lớp 7 hãy học Online cùng GIUPHOCTOT.VN tại đây nhé: http://giuphoctot.vn/lop-7-mon-ngu-van
Đừng quên subscribe kênh youtube Giuphoctot.vn và chia sẻ video đến các bạn của mình để cùng nhau học tốt nhé. Còn gì chưa hiểu rõ thì đừng ngần ngại hãy comment ngay cho cô biết nhé!
Hay quá cô oie
Đéo hay
Giờ ko phải là Hiếu bến tàu nữa rồi.
Giờ là hạnh ngữ văn 🙂
Con cảm ơn cô
Day chưa xong tắt.. Điên
Hay quá
hay quá
Để xem được toàn bộ video cũng như các bài giảng của cô Lê Hạnh các bạn hãy đăng kí thành viên và tham gia khóa học: https://goo.gl/cU511t